Cách Chữa Cận Thị, Viễn Thị, Loạn Thị Bằng Phương Pháp Tự Nhiên Của
Dr. Bates
Bài 1: Thư giãn mắt bằng palming.
– Nhắm mắt.
– Úp 2 bàn tay vào mắt, lòng bàn tay trái che toàn bộ hốc mắt trái, lòng bàn tay phải che toàn bộ hốc mắt phải, 5 ngón tay trái để chéo 5 ngón tay phải – để chính giữa trán, tay trái để bên trong, tay phải để bên ngoài (như hình vẽ).
– Với tư thế như vậy, nghĩ đến 1 điều gì đó vui vẻ, thư giãn càng lâu càng tốt, ngày vài lần, mỗi lần 10-15 phút.
Với con mình thì mình bắt palming vào buổi tối, ban ngày bé đi học thì khuyến khích bé thỉnh thoảng làm như vậy trong vòng 1-2 phút cũng tốt.
– Nhắm mắt.
– Úp 2 bàn tay vào mắt, lòng bàn tay trái che toàn bộ hốc mắt trái, lòng bàn tay phải che toàn bộ hốc mắt phải, 5 ngón tay trái để chéo 5 ngón tay phải – để chính giữa trán, tay trái để bên trong, tay phải để bên ngoài (như hình vẽ).
– Với tư thế như vậy, nghĩ đến 1 điều gì đó vui vẻ, thư giãn càng lâu càng tốt, ngày vài lần, mỗi lần 10-15 phút.
Với con mình thì mình bắt palming vào buổi tối, ban ngày bé đi học thì khuyến khích bé thỉnh thoảng làm như vậy trong vòng 1-2 phút cũng tốt.
Bài 4:Cách tập mắt với bảng thị lực
Bảng thị lực được mua ở hiệu thuốc (mình mua ở phố Phương Mai (Hà nội), gần cổng Bệnh viện Việt Nhật ý). Mình mua 3 loại bảng:
– loại 1 là chữ C quay ngược xuôi (bảng bằng giấy bìa hơi cứng).
– loại 2 là chữ E quay ngược xuôi (bảng chữ E này làm bằng mica)
– loại 3 bảng là các chữ cái (bảng này cũng bằng bìa giầy). . Nếu các mẹ không mua được bảng này thì các bạn có thể download trên internet, search eye charts hoặc Snellen test cards là được. Mình đã load rồi, nhờ Mod post hộ mình vào đây để phục vụ cho các mẹ không mua được bảng này, xin gửi tặng các mẹ 4 bảng thị lực nhé, các mẹ in ra rồi mang về tập. Mỗi bảng in thành 2 bản copies nhé.
– loại 1 là chữ C quay ngược xuôi (bảng bằng giấy bìa hơi cứng).
– loại 2 là chữ E quay ngược xuôi (bảng chữ E này làm bằng mica)
– loại 3 bảng là các chữ cái (bảng này cũng bằng bìa giầy). . Nếu các mẹ không mua được bảng này thì các bạn có thể download trên internet, search eye charts hoặc Snellen test cards là được. Mình đã load rồi, nhờ Mod post hộ mình vào đây để phục vụ cho các mẹ không mua được bảng này, xin gửi tặng các mẹ 4 bảng thị lực nhé, các mẹ in ra rồi mang về tập. Mỗi bảng in thành 2 bản copies nhé.
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Bảng 4:
Cách tập mắt như sau:
1- Dán bảng thị lực lên tường, hoặc để trên giá vẽ: À, để thuận lợi cho việc có thể tập mắt bằng bảng thị lực ở mọi nơi mọi lúc, nhất là ngoài trời, dưới ánh sáng mặt trời, mình đã mua 1 cái giá vẽ (ở phố Yết Kiêu, Hà Nội, hình như là số 15 thì phải), loại đơn giản nhất, có 3 chân bằng gỗ, giá 35.000đ/cái. Mình dùng 2 cái đũa, cắm vào các lỗ ở trên thanh giá (họ đã đục sẵn nhiều lỗ lắm, để điều chỉnh độ cao của bản vẽ cho phù hợp với người vẽ ý mà, kiểu như người vẽ có thể vẽ khi đứng hoặc vẽ khi ngồi ý).
Mình mua thêm 1 cái bìa cứng to hơn khổ A3 nữa để kẹp cái bảng thị lực lên đấy, cái bìa cứng này hình như 30.000đ/cái, nó kiểu như cái file clip ý. Nếu nhà mẹ nào có bìa rồi thì khỏi phải mua, đặt luôn lên 2 cái đũa cắm ở 2 thanh giá vẽ 2 bên, kẹp cái bảng thị lực lên là xong. Đơn giản lắm ý. Cái này tự mình nghĩ ra, trên trang web không nói đến, mình dùng cái này để cho con tập mắt ở ngoài cửa, ánh sáng tốt hơn.
1- Dán bảng thị lực lên tường, hoặc để trên giá vẽ: À, để thuận lợi cho việc có thể tập mắt bằng bảng thị lực ở mọi nơi mọi lúc, nhất là ngoài trời, dưới ánh sáng mặt trời, mình đã mua 1 cái giá vẽ (ở phố Yết Kiêu, Hà Nội, hình như là số 15 thì phải), loại đơn giản nhất, có 3 chân bằng gỗ, giá 35.000đ/cái. Mình dùng 2 cái đũa, cắm vào các lỗ ở trên thanh giá (họ đã đục sẵn nhiều lỗ lắm, để điều chỉnh độ cao của bản vẽ cho phù hợp với người vẽ ý mà, kiểu như người vẽ có thể vẽ khi đứng hoặc vẽ khi ngồi ý).
Mình mua thêm 1 cái bìa cứng to hơn khổ A3 nữa để kẹp cái bảng thị lực lên đấy, cái bìa cứng này hình như 30.000đ/cái, nó kiểu như cái file clip ý. Nếu nhà mẹ nào có bìa rồi thì khỏi phải mua, đặt luôn lên 2 cái đũa cắm ở 2 thanh giá vẽ 2 bên, kẹp cái bảng thị lực lên là xong. Đơn giản lắm ý. Cái này tự mình nghĩ ra, trên trang web không nói đến, mình dùng cái này để cho con tập mắt ở ngoài cửa, ánh sáng tốt hơn.
2- Chiếu sáng vào bảng thị lực: Dr. Bates khuyên lúc tập nên để lượng ánh sáng đủ lớn chiếu vào bảng thị lực (không phải chiếu vào mắt nhé). Tốt nhất là mới tập thì tập ngoài trời, lúc ánh sáng tốt. Mình thường cho con tập ngoài trời vào 2 ngày cuối tuần, giờ bé nhìn bảng thị lực ngoài trời được 9/10 luôn (khoảng cách 5m hẳn hoi, với riêng từng mắt). Trước đây á, cái hồi đi tập ở chỗ BS.Tiến Thoa ý (hồi đấy là 2.75 điốp), nheo mắt nhíu mày các kiểu cũng chỉ 3/10. Tuy nhiên giờ mình biết bác sĩ hướng dẫn tập nhíu mày nheo mắt thế là không đúng, mắt phải nhìn một cách tự nhiên, chớp chớp mắt nhiều, tóm lại là nhìn bình thường như người bình thường ý.
Khi tập trong nhà thì mình mua 1 cái đèn bàn, loại mà cái bóng dài hình chữ nhật của Rạng Đông ý, chiếu đèn thẳng vào bảng thị lực, điều chỉnh vị trí của đèn chiếu đúng đến dòng chữ đang tập (do bảng thị lực dài, ánh sáng đèn chiếu vào bị phân dải, chỗ này sáng hơn chỗ khác nên tý lại phải điều chỉnh đèn sao cho chiếu đúng đến cái chữ đang tập).
Khi tập trong nhà thì mình mua 1 cái đèn bàn, loại mà cái bóng dài hình chữ nhật của Rạng Đông ý, chiếu đèn thẳng vào bảng thị lực, điều chỉnh vị trí của đèn chiếu đúng đến dòng chữ đang tập (do bảng thị lực dài, ánh sáng đèn chiếu vào bị phân dải, chỗ này sáng hơn chỗ khác nên tý lại phải điều chỉnh đèn sao cho chiếu đúng đến cái chữ đang tập).
3- Đứng đúng tầm nhìn để tập mắt: (Central fixation)
Đứng đúng tầm nhìn có nghĩa là đứng (hoặc ngồi) thẳng với bảng tập mắt, không được đứng chéo. Độ cao của bảng thị lực so với mặt đất (hoặc dòng chữ trên bảng thị lực) phải trùng với độ cao của mắt người tập so với mặt đất. Theo Dr. Bates thì mắt sẽ nhìn rõ nhất nếu vật nhìn để đúng tầm nhìn.
Dưới đây là hình vẽ của Dr.Bates để chỉ dẫn về cách nhìn đúng tầm nhìn (central fixation): nhờ Mod post hình vẽ vào đây giúp mình với.
Đứng đúng tầm nhìn có nghĩa là đứng (hoặc ngồi) thẳng với bảng tập mắt, không được đứng chéo. Độ cao của bảng thị lực so với mặt đất (hoặc dòng chữ trên bảng thị lực) phải trùng với độ cao của mắt người tập so với mặt đất. Theo Dr. Bates thì mắt sẽ nhìn rõ nhất nếu vật nhìn để đúng tầm nhìn.
Dưới đây là hình vẽ của Dr.Bates để chỉ dẫn về cách nhìn đúng tầm nhìn (central fixation): nhờ Mod post hình vẽ vào đây giúp mình với.
4- Khoảng cách tập mắt: Hiện nay các bác sĩ mắt thường cho bạn đứng ở khoảng cách cách 5m so với bảng thị lực. Tuy nhiên khi mới tập thì bạn có thể đứng gần hơn. Đầu tiên mình cho con mình đứng ở khoảng cách 2m, con chỉ nhìn thấy chữ mà người bình thường nhìn thấy ở khoảng cách 9m, mà thỉnh thoảng vẫn sai.
5- Cách tập mắt:
Mình chỉ từng chữ cái cho con mình đọc, từ chữ to đến chữ nhỏ. Nguyên tắc nhìn là nhìn thoải mái, chớp mắt đều, không cố nhìn, nếu chưa thấy chữ thì nhìn đi chỗ khác, rồi nhìn lại vào bảng chữ (nhìn đi chỗ khác tức là nhìn vào 1 vật nào đó ở vị trí khác, cũng nhìn đúng tầm nhìn nhé).
Không nhìn chăm chú vào 1 chữ lâu, nhìn không thấy thì chuyển tiếp sang chữ bên cạnh, để mắt con không phải làm việc nặng.
Khi con không nhìn rõ chữ thì mình chỉ hỏi con:”Con nhìn thấy chữ này hở ở đâu” (ví dụ như nếu là chữ U thì hở ở trên, chữ E hoặc C thì hở bên phải, chữ H thì hở ở trên và dưới). Đây là cách tập để nhìn tốt hơn, để bé quen và nhớ với nét của các chữ (mình đọc tài liệu thấy họ lấy ví dụ về việc nhớ (memorization) này rất hay, về 1 cậu bé nhà quê và 1 cậu bé thành phố, lúc nào mình kể sau, có ý nghĩa trong việc cải thiện thị lực)
Mình chỉ từng chữ cái cho con mình đọc, từ chữ to đến chữ nhỏ. Nguyên tắc nhìn là nhìn thoải mái, chớp mắt đều, không cố nhìn, nếu chưa thấy chữ thì nhìn đi chỗ khác, rồi nhìn lại vào bảng chữ (nhìn đi chỗ khác tức là nhìn vào 1 vật nào đó ở vị trí khác, cũng nhìn đúng tầm nhìn nhé).
Không nhìn chăm chú vào 1 chữ lâu, nhìn không thấy thì chuyển tiếp sang chữ bên cạnh, để mắt con không phải làm việc nặng.
Khi con không nhìn rõ chữ thì mình chỉ hỏi con:”Con nhìn thấy chữ này hở ở đâu” (ví dụ như nếu là chữ U thì hở ở trên, chữ E hoặc C thì hở bên phải, chữ H thì hở ở trên và dưới). Đây là cách tập để nhìn tốt hơn, để bé quen và nhớ với nét của các chữ (mình đọc tài liệu thấy họ lấy ví dụ về việc nhớ (memorization) này rất hay, về 1 cậu bé nhà quê và 1 cậu bé thành phố, lúc nào mình kể sau, có ý nghĩa trong việc cải thiện thị lực)
Tập được 1 lần ghi lại vào sổ xem con nhìn đến dòng nào, sau đó bảo con palming 10 phút (nhiều hơn càng tốt), palming là nhắm mắt úp tay vào mắt ý. Con palming xong lại cho nhìn lại vào bảng thị lực, ghi lại dòng mà con nhìn thấy sau khi palming. Mình cam đoan với các mẹ là sau khi palming xong con sẽ nhìn thấy 1 số chữ mà trước đây con không nhìn thấy, có thể nhìn rõ trong vài giây thôi, sau đó lại bị mờ.
Dr.Bates có nói việc nhìn thấy rõ hơn chữ trong vài giây là dấu hiệu của sự tiến bộ (sign of progress). Và bản thân mình cũng thấy thế, khi tập cho con có lúc thấy tự nhiên con nhìn rất rõ, lúc sau lại thấy mờ như ban đầu, quả thực là lúc thấy con nhìn rõ thì rất thích, đến lúc sau hỏi lại không nhìn thấy nữa cũng hơi buồn. Tuy nhiên tần suất con nhìn rõ ngày càng tăng. Mới đầu con mình chỉ đứng ở vị trí 2m, giờ đứng ở vị trí xa 4m-5m rồi.
Tóm lại là nguyên tắc tập mắt là không cố nhìn, thỉnh thoảng thư giãn mắt bằng cách xoa tay xung quanh hốc mắt (xoa vào cái xương của hốc mắt ý, đừng có đè hẳn vào con ngươi của mắt), hoặc palming, hoặc đắp khăn như mình đã hướng dẫn.
Bài 5: Thư giãn mắt theo cách vẽ bằng mũi (Nosefeather)
Dr.Bates có nói việc nhìn thấy rõ hơn chữ trong vài giây là dấu hiệu của sự tiến bộ (sign of progress). Và bản thân mình cũng thấy thế, khi tập cho con có lúc thấy tự nhiên con nhìn rất rõ, lúc sau lại thấy mờ như ban đầu, quả thực là lúc thấy con nhìn rõ thì rất thích, đến lúc sau hỏi lại không nhìn thấy nữa cũng hơi buồn. Tuy nhiên tần suất con nhìn rõ ngày càng tăng. Mới đầu con mình chỉ đứng ở vị trí 2m, giờ đứng ở vị trí xa 4m-5m rồi.
Tóm lại là nguyên tắc tập mắt là không cố nhìn, thỉnh thoảng thư giãn mắt bằng cách xoa tay xung quanh hốc mắt (xoa vào cái xương của hốc mắt ý, đừng có đè hẳn vào con ngươi của mắt), hoặc palming, hoặc đắp khăn như mình đã hướng dẫn.
Bài 5: Thư giãn mắt theo cách vẽ bằng mũi (Nosefeather)
Với kim chỉ đỏ của việc tăng thị lực cho mắt là không bắt mắt làm việc quá nhiều, mắt phải được thư giãn. Mắt chỉ được thư giãn khi nhìn từ khoảng cách 2.1m trở lên, chính vì vậy, thường xuyên để mắt được nhìn xa. Nhìn xa bằng cách vẽ các hình ở xa bằng mũi (nosefeather). Cách làm như sau:
Các mẹ cứ tưởng tượng là có 1 cái bút màu gắn ở mũi mình. Vẽ và tô màu cho các vật ở các cự ly xa khác nhau bằng cái bút này, các cự ly từ 2.1m trở lên nhé. Mình hay bảo con mình vẽ và tô màu xanh của cây xanh ở trường học, và ở gần nhà mình. Trong quá trình vẽ thì mũi là vật di chuyển theo hình thù của các vật được vẽ (trong bài của Dr. Bates vật được vẽ gọi là object). Vẽ theo hình thù các vật này xong, rồi tô màu.
Mình bảo con mình thường xuyên vẽ cây xanh ở trường vào giờ ra chơi, vào lúc hết giờ chờ bác xe ôm đến đón, mỗi hôm vẽ và tô màu 1 cây.
Ở nhà thì con vẽ bằng mũi các chữ cái trong bảng eye charts, thời gian đầu mỗi ngày vẽ vài chữ, mỗi chữ 6 lần. Buổi tối mình cho con ra đứng ngoài hành lang nữa, vẽ cái tum nhà hàng xóm phía xa xa, vẽ cái cột điện, vẽ tháp truyền hình ở tít xa, vẽ trăng, vẽ sao trên trời. Tóm lại là vẽ tất cả những gì có thể vẽ được ở phía xa, để cho mắt thư giãn. Lưu ý là vẽ bằng mũi nhé, không phải bằng mắt tuy rằng mắt vẫn mở mắt và chớp mắt như bình thường. Nếu vẽ hình bé thì đầu, vai, cổ đều dịch chuyển. Nếu vẽ các hình to như cây xanh thì cả người phải dịch chuyển vì vừa phải tuân theo nguyên tắc vẽ bằng mũi, vừa tuân theo nguyên tắc vẽ đúng tầm nhìn (central fixation), đi đi lại lại để vẽ bằng mũi ý.
Mình gửi đường link này để các mẹ vào xem hình vẽ minh họa nhé, link đây http://www.cleareyesight.info/id56.html
Các mẹ cứ tưởng tượng là có 1 cái bút màu gắn ở mũi mình. Vẽ và tô màu cho các vật ở các cự ly xa khác nhau bằng cái bút này, các cự ly từ 2.1m trở lên nhé. Mình hay bảo con mình vẽ và tô màu xanh của cây xanh ở trường học, và ở gần nhà mình. Trong quá trình vẽ thì mũi là vật di chuyển theo hình thù của các vật được vẽ (trong bài của Dr. Bates vật được vẽ gọi là object). Vẽ theo hình thù các vật này xong, rồi tô màu.
Mình bảo con mình thường xuyên vẽ cây xanh ở trường vào giờ ra chơi, vào lúc hết giờ chờ bác xe ôm đến đón, mỗi hôm vẽ và tô màu 1 cây.
Ở nhà thì con vẽ bằng mũi các chữ cái trong bảng eye charts, thời gian đầu mỗi ngày vẽ vài chữ, mỗi chữ 6 lần. Buổi tối mình cho con ra đứng ngoài hành lang nữa, vẽ cái tum nhà hàng xóm phía xa xa, vẽ cái cột điện, vẽ tháp truyền hình ở tít xa, vẽ trăng, vẽ sao trên trời. Tóm lại là vẽ tất cả những gì có thể vẽ được ở phía xa, để cho mắt thư giãn. Lưu ý là vẽ bằng mũi nhé, không phải bằng mắt tuy rằng mắt vẫn mở mắt và chớp mắt như bình thường. Nếu vẽ hình bé thì đầu, vai, cổ đều dịch chuyển. Nếu vẽ các hình to như cây xanh thì cả người phải dịch chuyển vì vừa phải tuân theo nguyên tắc vẽ bằng mũi, vừa tuân theo nguyên tắc vẽ đúng tầm nhìn (central fixation), đi đi lại lại để vẽ bằng mũi ý.
Mình gửi đường link này để các mẹ vào xem hình vẽ minh họa nhé, link đây http://www.cleareyesight.info/id56.html
Quả thực mình thấy bài tập này rất tốt, làm cho việc vẽ đỡ tẻ nhạt, hơi funny nữa. Với con mình thì mình cho tập cả buổi sáng và tối. Lúc 8-9 giờ tối ý, luyện mắt ở trong bóng tối cũng tốt mà, các mẹ đọc trang web mình gửi từ mục 8-39 nhé, ở menu bên trái ý, họ chỉ dẫn rất chi tiết các cách tập. Có rất nhiều cách tập, bản thân mình cũng chưa áp dụng hết tất cả các hướng dẫn đó. Mình mới tập cho con có vài bài tập chính thôi, nhưng đã thấy thị lực của con dần dần tăng tốt rồi.
Tối hôm qua 2 mẹ con nằm buôn chuyện với nhau trước khi đi ngủ, mình bảo với con là mình post bài về cách tập mắt để tăng thị lực cho mắt trên web, để mọi người biết để tập mắt. Bé tự nói 1 câu, nguyên văn nhé “Thực ra bài tập đơn giản, dễ tập và kết quả tốt nữa”. Mình nghe xong câu đấy và cảm thấy rất mừng, vì bé đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tập. Hồi đầu mới tập có những lúc bé cảm thấy chán, giờ việc tập đã thành thói quen, tối nào bảo đi tập mắt bằng bảng thị lực là OK ngay, không kêu ca phàn nàn gì cả. Tập được 1 tý mà cảm thấy nhìn chưa rõ lắm thì tự bảo mẹ “chờ con palming tý đã”. Còn cái vụ đắp khăn vào mắt thì vô cùng là tự giác, tối nào cũng làm, đều đặn như vắt chanh. Để củng cố tầm quan trọng của việc tập mắt cho con, hôm nào con đi học về mình cũng hỏi “Hôm nay con có vẽ cây bằng mũi ko, có palming không, có xoa xung quanh hốc mắt không?”.
Dr.Bates có nói là thời gian đầu phải tập nhiều một chút đối với những người đã đeo kính lâu. Bản thân mình cũng thấy thế, thời gian đầu con mình tập khá lâu đối với bảng thị lực, tập nhìn bằng 2 mắt, rồi tập với từng mắt. Lưu ý là khi tập mắt trái thì khum tay che mắt phải đi, mắt phải vẫn mở nhé, chỉ có lấy cái tay che đi thôi, mục đích là để mắt được tự nhiên, cái cơ mặt ở thái dương không bị co lại, tóm lại là cứ để nhìn như bình thường ý. Mắt nào yếu hơn thì tập nhiều thời gian hơn. Đến nay thì thời gian tập với bảng thị lực của con mình cũng nhanh thôi vì con đã nhìn rõ hơn nhiều. Bản thân con buổi tối cũng bận, cũng phải học nhiều bài nên mình bảo con dành nhiều thời gian cho palming và đắp mắt, kèm theo vẽ bằng mũi ngoài trời (lúc 8-9 giờ tối ý), mình cho con tập thể dục nữa.
Tối hôm qua 2 mẹ con nằm buôn chuyện với nhau trước khi đi ngủ, mình bảo với con là mình post bài về cách tập mắt để tăng thị lực cho mắt trên web, để mọi người biết để tập mắt. Bé tự nói 1 câu, nguyên văn nhé “Thực ra bài tập đơn giản, dễ tập và kết quả tốt nữa”. Mình nghe xong câu đấy và cảm thấy rất mừng, vì bé đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tập. Hồi đầu mới tập có những lúc bé cảm thấy chán, giờ việc tập đã thành thói quen, tối nào bảo đi tập mắt bằng bảng thị lực là OK ngay, không kêu ca phàn nàn gì cả. Tập được 1 tý mà cảm thấy nhìn chưa rõ lắm thì tự bảo mẹ “chờ con palming tý đã”. Còn cái vụ đắp khăn vào mắt thì vô cùng là tự giác, tối nào cũng làm, đều đặn như vắt chanh. Để củng cố tầm quan trọng của việc tập mắt cho con, hôm nào con đi học về mình cũng hỏi “Hôm nay con có vẽ cây bằng mũi ko, có palming không, có xoa xung quanh hốc mắt không?”.
Dr.Bates có nói là thời gian đầu phải tập nhiều một chút đối với những người đã đeo kính lâu. Bản thân mình cũng thấy thế, thời gian đầu con mình tập khá lâu đối với bảng thị lực, tập nhìn bằng 2 mắt, rồi tập với từng mắt. Lưu ý là khi tập mắt trái thì khum tay che mắt phải đi, mắt phải vẫn mở nhé, chỉ có lấy cái tay che đi thôi, mục đích là để mắt được tự nhiên, cái cơ mặt ở thái dương không bị co lại, tóm lại là cứ để nhìn như bình thường ý. Mắt nào yếu hơn thì tập nhiều thời gian hơn. Đến nay thì thời gian tập với bảng thị lực của con mình cũng nhanh thôi vì con đã nhìn rõ hơn nhiều. Bản thân con buổi tối cũng bận, cũng phải học nhiều bài nên mình bảo con dành nhiều thời gian cho palming và đắp mắt, kèm theo vẽ bằng mũi ngoài trời (lúc 8-9 giờ tối ý), mình cho con tập thể dục nữa.
Bài 6: Chớp mắt thường xuyên (Blinking)
trong quá trình làm việc mắt các bạn nhớ chớp mắt thường xuyên. Việc này rất quan trọng, đừng để mắt chăm chú quá, mà không chớp mắt.
Chớp mắt một cách nhẹ nhàng, như cánh bướm đập, không làm căng các cơ ở xung quanh mắt.
Mình đọc tài liệu thấy họ khuyên mọi người nên quan sát mắt con mèo, mèo chớp mắt rất thường xuyên.
Vậy nên chúng ta nên chớp mắt thường xuyên, một cách nhẹ nhàng.
trong quá trình làm việc mắt các bạn nhớ chớp mắt thường xuyên. Việc này rất quan trọng, đừng để mắt chăm chú quá, mà không chớp mắt.
Chớp mắt một cách nhẹ nhàng, như cánh bướm đập, không làm căng các cơ ở xung quanh mắt.
Mình đọc tài liệu thấy họ khuyên mọi người nên quan sát mắt con mèo, mèo chớp mắt rất thường xuyên.
Vậy nên chúng ta nên chớp mắt thường xuyên, một cách nhẹ nhàng.
Bài 7: Để ánh sáng mặt trời chiếu vào mắt (sunning)
Ánh sáng mặt trời rất tốt cho mắt. Dưới đây là cách tập mắt dưới ánh sáng mặt trời
Cách tập mắt dưới ánh sáng mặt trời
Ánh sáng mặt trời rất tốt cho mắt. Dưới đây là cách tập mắt dưới ánh sáng mặt trời
Cách tập mắt dưới ánh sáng mặt trời
Động tác 1: đứng một chỗ
Đứng dưới ánh sáng mặt trời, nhắm mắt và quay đầu, mắt, mặt/đầu dịch chuyển cùng hướng, cùng lúc
1- Nghiêng đầu từ trái sang phải, từ phải sang trái
Cảm thấy mặt trời di chuyển giữa 2 mắt, di chuyển trên mặt
2- Ngửa đầu lên trên, cúi xuống dưới.
3- Xoay vòng đầu theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ
Động tác 2: mắt nhắm, tư thế đứng
– Mặt hướng về phía mặt trời, cả người nghiêng về bên trái, bên phải
– Xoay người
Đứng dưới ánh sáng mặt trời, nhắm mắt và quay đầu, mắt, mặt/đầu dịch chuyển cùng hướng, cùng lúc
1- Nghiêng đầu từ trái sang phải, từ phải sang trái
Cảm thấy mặt trời di chuyển giữa 2 mắt, di chuyển trên mặt
2- Ngửa đầu lên trên, cúi xuống dưới.
3- Xoay vòng đầu theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ
Động tác 2: mắt nhắm, tư thế đứng
– Mặt hướng về phía mặt trời, cả người nghiêng về bên trái, bên phải
– Xoay người
Động tác 3: Ngồi ghế tựa, hướng về phía mặt trời
Ngồi ghế, mắt nhắm, nghĩ đến 1 điều gì đó mình thích. Thỉnh thoảng xoay đầu sang trái, sang phải.
Ngồi ghế, mắt nhắm, nghĩ đến 1 điều gì đó mình thích. Thỉnh thoảng xoay đầu sang trái, sang phải.
Mời các bạn xem hình vẽ và các hướng dẫn cụ thể hơn ở đây http://www.cleareyesight.info/id13.html
mình chỉ dịch nôm thế thôi.
Dr. Bates rất coi trọng ánh sáng mặt trời, các trường hợp thị lực kém (nhược thị, dù đeo kính cũng không được 10/10) thì việc nằm nhắm mắt, để ánh sáng chiếu vào mắt là không thể thiếu được.
Ông ấy là bác sĩ mắt, ông ấy còn có 1 cái đèn với độ sáng mạnh, ông ấy vạch mi mắt của bệnh nhân lên, để chiếu ánh sáng vào bên trong mi mắt, cách này khá phức tạp, mình không phải là bác sĩ nên phần kỹ thuật đó mình bỏ qua, không đọc kỹ. Mình chỉ đọc cách chung để áp dụng cho con mình thôi. Mình cũng đọc cả comments của 1 số bệnh nhân đã chữa mắt bằng phương pháp này, họ cũng đánh giá cao việc sưởi ánh nắng mặt trời cho mắt (nhắm mắt trong khi sưởi nhé).
Ở nhà mình có 1 cái ghế, kiểu vừa nằm được vừa ngồi được ý, để ngoài ban công cho con, con vừa nằm đó thư giãn, vừa chơi được , nằm xuống đất thì sợ lạnh, đứng thì mỏi chân, ngồi mà ngửa cổ lên thì mỏi cổ, thế nên sắm cái ghế này là tốt nhất, có thể thay đổi các tư thế cho thoải mái khi sưởi mắt dưới ánh sáng mặt trời.
mình chỉ dịch nôm thế thôi.
Dr. Bates rất coi trọng ánh sáng mặt trời, các trường hợp thị lực kém (nhược thị, dù đeo kính cũng không được 10/10) thì việc nằm nhắm mắt, để ánh sáng chiếu vào mắt là không thể thiếu được.
Ông ấy là bác sĩ mắt, ông ấy còn có 1 cái đèn với độ sáng mạnh, ông ấy vạch mi mắt của bệnh nhân lên, để chiếu ánh sáng vào bên trong mi mắt, cách này khá phức tạp, mình không phải là bác sĩ nên phần kỹ thuật đó mình bỏ qua, không đọc kỹ. Mình chỉ đọc cách chung để áp dụng cho con mình thôi. Mình cũng đọc cả comments của 1 số bệnh nhân đã chữa mắt bằng phương pháp này, họ cũng đánh giá cao việc sưởi ánh nắng mặt trời cho mắt (nhắm mắt trong khi sưởi nhé).
Ở nhà mình có 1 cái ghế, kiểu vừa nằm được vừa ngồi được ý, để ngoài ban công cho con, con vừa nằm đó thư giãn, vừa chơi được , nằm xuống đất thì sợ lạnh, đứng thì mỏi chân, ngồi mà ngửa cổ lên thì mỏi cổ, thế nên sắm cái ghế này là tốt nhất, có thể thay đổi các tư thế cho thoải mái khi sưởi mắt dưới ánh sáng mặt trời.
…………………………………
Mình bổ sung thêm 1 số thông tin về tập mắt với bảng thị lực cho các mẹ như sau:
Lúc mới tập với bảng thị lực thì con có thể nhìn chưa rõ. Bạn in 2 bảng giống nhau, 1 bảng treo ở khoảng cách xa (mấy m tùy các mẹ), 1 bảng thì đặt ở khoảng cách gần, úp cái bảng ở khoảng cách gần xuống. Trường hợp đến 1 dòng chữ nào đó con không nhìn thấy, thì các mẹ lật cái bảng ở khoảng cách gần lên, cho con nhìn, vẽ bằng mũi với các chữ cái của dòng đó, lưu ý là đứng hoặc ngồi đúng tầm nhìn nhé. Sau đó lật úp cái bảng thị lực ở gần lại, bảo con nhìn ra cái bảng thị lực ở xa, xem con có nhìn thấy không. Đừng sợ con học thuộc lòng các chữ cái, bạn hoàn toàn biết con có nhìn thấy hay không bằng cách chỉ lung tung các chữ cái, không nhất thiết cứ chỉ lần lượt từ trái qua phải.
Dr. Bates có nhắc đến tác dụng của memorization và imagination (ghi nhớ và tưởng tượng), ông ấy bao
Ông ấy bảo việc này hỗ trợ cho thị lực của mắt. Ông ấy lấy ví dụ về 1 cậu bé nhà quê và 1 cậu bé thành phố. Có 1 cậu bé nhà quê, suốt ngày ở ngoài rừng, biết các loại chim, chỉ cần 1 con chim bay thoáng qua là cậu ấy đã biết con chim này loại gì. Còn cậu bé thành phố, vì không có thói quen nhìn các loại chim nên dù có được giảng kỹ về đặc điểm, màu sắc của các loại chim cũng không thể đọc tên của các loại chim đó ngay lập tức. Tuy nhiên, cậu bé thành phố lại rất quen với các chi tiết của con rô-bốt, có thể lắp đặt chúng một cách tự nhiên, nhanh đến mức cậu bé nhà quê còn đang mắt tròn mắt dẹt ra để nhìn xem nó là cái gì.
Điều đó cũng có nghĩa là để giúp cho con bạn nhìn các chữ trên bảng ở lớp tốt, con cần làm quen với các chữ, một cách nhanh nhất. Bạn cứ cho con tập nhìn bảng thị lực hàng ngày, dần dần con sẽ nhìn thấy các chữ ở các loại bảng thị lực khác nhau, không phải do nó học thuộc lòng vị trí của các chữ.
Mình đã áp dụng cách tập này đối với con mình và quả thực là có tác dụng. Mình cứ để xa dần khoảng cách từ bảng thị lực đến vị trí con ngồi tập mắt, cứ dần dần xa thêm 20cm hoặc 30cm. Con sẽ thích nghi tốt với việc nhìn xa.
Lúc mới tập với bảng thị lực thì con có thể nhìn chưa rõ. Bạn in 2 bảng giống nhau, 1 bảng treo ở khoảng cách xa (mấy m tùy các mẹ), 1 bảng thì đặt ở khoảng cách gần, úp cái bảng ở khoảng cách gần xuống. Trường hợp đến 1 dòng chữ nào đó con không nhìn thấy, thì các mẹ lật cái bảng ở khoảng cách gần lên, cho con nhìn, vẽ bằng mũi với các chữ cái của dòng đó, lưu ý là đứng hoặc ngồi đúng tầm nhìn nhé. Sau đó lật úp cái bảng thị lực ở gần lại, bảo con nhìn ra cái bảng thị lực ở xa, xem con có nhìn thấy không. Đừng sợ con học thuộc lòng các chữ cái, bạn hoàn toàn biết con có nhìn thấy hay không bằng cách chỉ lung tung các chữ cái, không nhất thiết cứ chỉ lần lượt từ trái qua phải.
Dr. Bates có nhắc đến tác dụng của memorization và imagination (ghi nhớ và tưởng tượng), ông ấy bao
Ông ấy bảo việc này hỗ trợ cho thị lực của mắt. Ông ấy lấy ví dụ về 1 cậu bé nhà quê và 1 cậu bé thành phố. Có 1 cậu bé nhà quê, suốt ngày ở ngoài rừng, biết các loại chim, chỉ cần 1 con chim bay thoáng qua là cậu ấy đã biết con chim này loại gì. Còn cậu bé thành phố, vì không có thói quen nhìn các loại chim nên dù có được giảng kỹ về đặc điểm, màu sắc của các loại chim cũng không thể đọc tên của các loại chim đó ngay lập tức. Tuy nhiên, cậu bé thành phố lại rất quen với các chi tiết của con rô-bốt, có thể lắp đặt chúng một cách tự nhiên, nhanh đến mức cậu bé nhà quê còn đang mắt tròn mắt dẹt ra để nhìn xem nó là cái gì.
Điều đó cũng có nghĩa là để giúp cho con bạn nhìn các chữ trên bảng ở lớp tốt, con cần làm quen với các chữ, một cách nhanh nhất. Bạn cứ cho con tập nhìn bảng thị lực hàng ngày, dần dần con sẽ nhìn thấy các chữ ở các loại bảng thị lực khác nhau, không phải do nó học thuộc lòng vị trí của các chữ.
Mình đã áp dụng cách tập này đối với con mình và quả thực là có tác dụng. Mình cứ để xa dần khoảng cách từ bảng thị lực đến vị trí con ngồi tập mắt, cứ dần dần xa thêm 20cm hoặc 30cm. Con sẽ thích nghi tốt với việc nhìn xa.
Giờ thì bổ sung thêm thông tin về bài tập nosefeather như sau:
Bài tập nosefeather mình cho con tập khi mở mắt để vẽ cây cối, tháp truyền hình, trăng sao…, đồng thời mình cũng cho con tập bài tập nosefeather với các chữ cái và yêu cầu bé nhắm mắt khi tập. Nghĩa là bé vừa nhắm mắt vừa tưởng tượng vẽ các chữ cái bằng mũi, mỗi chữ 6 lần.
Bài tập nosefeather mình cho con tập khi mở mắt để vẽ cây cối, tháp truyền hình, trăng sao…, đồng thời mình cũng cho con tập bài tập nosefeather với các chữ cái và yêu cầu bé nhắm mắt khi tập. Nghĩa là bé vừa nhắm mắt vừa tưởng tượng vẽ các chữ cái bằng mũi, mỗi chữ 6 lần.
…………………….
Bài 8 : Bài tập nghiêng người (The Rock)
Bạn đứng thẳng, rồi nghiêng người sang trái, sang phải. Khi nghiêng sang bên nào thì trọng tâm dồn vào chân bên đó và cả người nghiêng sang bên đó. Nghiêng lần lượt sang trái, rồi sang phải, không dừng lại 1giây nào khi bạn ở vị trí thẳng đứng nhé (liên tục như thế 30 lần). Ánh mắt cũng lần lượt dịch chuyển sang trái, sang phải cùng hướng với việc nghiêng người.
Hình vẽ của bài tập này ở đây: http://www.cleareyesight.info/id15.html
Bạn đứng thẳng, rồi nghiêng người sang trái, sang phải. Khi nghiêng sang bên nào thì trọng tâm dồn vào chân bên đó và cả người nghiêng sang bên đó. Nghiêng lần lượt sang trái, rồi sang phải, không dừng lại 1giây nào khi bạn ở vị trí thẳng đứng nhé (liên tục như thế 30 lần). Ánh mắt cũng lần lượt dịch chuyển sang trái, sang phải cùng hướng với việc nghiêng người.
Hình vẽ của bài tập này ở đây: http://www.cleareyesight.info/id15.html
Bài 9: Bài tập quay người (The long swing)
Bạn vung tay, quay mạnh người, theo hình vẽ ở đây http://www.cleareyesight.info/id15.html
Người quay đi đâu thì mắt nhìn theo hướng đó. Khi quay sang bên nào thì gót chân nhấc lên, mũi chân vẫn chạm đất.
Đây là hướng dẫn của Dr. Bates. Còn mình khi tập cho con thì sáng tạo hơn.
Mình học yoga của 1 thầy ở Ấn độ về. Ông ấy cũng dạy bài tập swing, nhưng động tác mạnh hơn. Động tác của ông ấy là chân giữ nguyên, không nhấc lên, quay mạnh tay và người, mắt nhìn theo hướng quay và kết thúc điểm nhìn ở 1 điểm nào đó đằng sau lưng, nghĩa là coi như bạn quay 1 góc 360 độ, bắt đầu điểm nhìn ở phía sau lưng và kết thúc điểm nhìn cũng ở phía sau lưng.
Mình cho con mình tập bài long swing theo cách này vì mình thấy nó mạnh hơn, hiệu quả hơn, đỡ cả mỏi lưng nữa.
Bạn vung tay, quay mạnh người, theo hình vẽ ở đây http://www.cleareyesight.info/id15.html
Người quay đi đâu thì mắt nhìn theo hướng đó. Khi quay sang bên nào thì gót chân nhấc lên, mũi chân vẫn chạm đất.
Đây là hướng dẫn của Dr. Bates. Còn mình khi tập cho con thì sáng tạo hơn.
Mình học yoga của 1 thầy ở Ấn độ về. Ông ấy cũng dạy bài tập swing, nhưng động tác mạnh hơn. Động tác của ông ấy là chân giữ nguyên, không nhấc lên, quay mạnh tay và người, mắt nhìn theo hướng quay và kết thúc điểm nhìn ở 1 điểm nào đó đằng sau lưng, nghĩa là coi như bạn quay 1 góc 360 độ, bắt đầu điểm nhìn ở phía sau lưng và kết thúc điểm nhìn cũng ở phía sau lưng.
Mình cho con mình tập bài long swing theo cách này vì mình thấy nó mạnh hơn, hiệu quả hơn, đỡ cả mỏi lưng nữa.
Bài 10: Bài tập nhấc tay chân (The cross crawl): nguyên tắc tay nọ, chân kia
Bạn có thể tham khảo hình vẽ ở trang web trên mà Dr. Bates hướng dẫn.
Còn mình thì tập cho con theo video về cross crawl demo này
http://www.youtube.com/watch?v=lnMiWnZkD_M
Bài tập này do bà dorothea hướng dẫn, bà ấy hướng dẫn rất cụ thể, có nhiều bài tập khác nhau (hay còn gọi là các biến thể (variation) của cross crawl). Phần của bà ấy gọi là dorothea live and learn.
Bạn có thể tham khảo hình vẽ ở trang web trên mà Dr. Bates hướng dẫn.
Còn mình thì tập cho con theo video về cross crawl demo này
http://www.youtube.com/watch?v=lnMiWnZkD_M
Bài tập này do bà dorothea hướng dẫn, bà ấy hướng dẫn rất cụ thể, có nhiều bài tập khác nhau (hay còn gọi là các biến thể (variation) của cross crawl). Phần của bà ấy gọi là dorothea live and learn.
Tối nào mình cũng cho con tập mấy bài tập này, mình tập cùng với con, mỗi động tác 30 lần. Không khí tập cùng có 2 mẹ con rất chi là vui vẻ. Hôm nào mình bận thì bé tự tập (tuy nhiên phải công nhận là nếu để bé tự tập thì nó làm nhanh lắm, không hiệu quả như mình cùng tập).
Bản thân mình thấy thế này, Dr. Bates đưa ra lý luận giải thích về việc làm thế nào để mắt sáng. Tuy nhiên đọc bài của ông ấy nhiều khi vẫn cảm thấy hơi chung chung, do vậy mình đã tự search thêm trên internet, vào các forum của nước ngoài để xem thêm phần thảo luận, rồi mới tiến hành tập.
Các mẹ thử xem nhé, có gì thắc mắc mình hướng dẫn tiếp sau nhé.
Các mẹ thử xem nhé, có gì thắc mắc mình hướng dẫn tiếp sau nhé.
Bài 11: Sử dụng nguyên tắc 10-10-10 khi nhìn gần – Practice 10-10-10 rule
Nguyên văn tiếng Anh đây: Whenever you perform close vision work (which is what creates
near-point eye strain) for over 10 consecutive minutes, look up
and focus on anything at least 10 feet away for at least 10 seconds.
Nguyên văn tiếng Anh đây: Whenever you perform close vision work (which is what creates
near-point eye strain) for over 10 consecutive minutes, look up
and focus on anything at least 10 feet away for at least 10 seconds.
Do this regardless of whether the close vision work you do is at
a computer or reading paperwork. This simple technique will
immediately relieve your eyes from the stress caused by close
vision work. It can help save your vision and allow you to see
more clearly for years to come.
a computer or reading paperwork. This simple technique will
immediately relieve your eyes from the stress caused by close
vision work. It can help save your vision and allow you to see
more clearly for years to come.
Tạm dịch là: Nguyên tắc này được áp dụng như sau; Khi bạn làm việc với cự ly gần (đọc sách,làm máy tính), bạn nên tuân thủ theo nguyên tắc cứ làm việc được khoảng 10 phút thì đưa mắt nhìn xa với khoảng cách ít nhất là 10 feet (khoảng 3m), trong vòng tối thiểu là 10 giây.
Nguyên tắc này là để mắt bạn được giảm bớt sự căng thẳng vì phải nhìn gần (do bản chất của mắt là chỉ được thư giãn khi nhìn xa).
Bài tập này gần giống với bài tập theo nguyên tắc DIAL.
Bài tập 11: Bài tập với nguyên tắc DIAL.
Khi làm việc gần bạn cần để ý tuân theo nguyên tắc sau:
– D: distance: khi đọc hãy để khoảng cách từ mắt đến sách tối thiểu là 30cm.
– I : interrupt: ngắt quãng. Khi đọc hết 1 trang hãy dừng lại 1 chút và nhìn ra xa (kiểu như nhìn xa ít nhất 3m trong vòng 10 giây ý).
– A: angle. Vị trí đặt sách tối thiểu là 30 độ so với mặt phẳng ngang. Vậy hãy mua bàn học cho con là cái bàn có mặt bàn chéo ý. Nhà mình mua bàn cái loại mà có 3 nấc để điều chỉnh độ chéo của mặt bàn.
– L: light: Ánh sáng. Ánh sách cần được chiếu thẳng vào sách hoặc vật cần nhìn, không chiếu vào mắt.
Khi làm việc gần bạn cần để ý tuân theo nguyên tắc sau:
– D: distance: khi đọc hãy để khoảng cách từ mắt đến sách tối thiểu là 30cm.
– I : interrupt: ngắt quãng. Khi đọc hết 1 trang hãy dừng lại 1 chút và nhìn ra xa (kiểu như nhìn xa ít nhất 3m trong vòng 10 giây ý).
– A: angle. Vị trí đặt sách tối thiểu là 30 độ so với mặt phẳng ngang. Vậy hãy mua bàn học cho con là cái bàn có mặt bàn chéo ý. Nhà mình mua bàn cái loại mà có 3 nấc để điều chỉnh độ chéo của mặt bàn.
– L: light: Ánh sáng. Ánh sách cần được chiếu thẳng vào sách hoặc vật cần nhìn, không chiếu vào mắt.
Bài tập theo nguyên tắc D-I-A-L này rất đơn giản thôi, nhưng mình thấy nó khá hiệu quả. Có lần mình đến chơi 1 nhà, thấy chỗ học của con được thắp 1 cái đèn điện rất to, ở ngay trên đầu con, bé con của nhà này bị cận thị. Mình thấy như thế là sai rồi, vì ánh sáng đèn chiếu thẳng cả vào mặt con.
Bài 12: Bài tập với màu sắc (Color Light Treatment)
Đây là đường link bài tập http://www.cleareyesight.info/id37.html
Các mẹ chịu khó đọc bẳng tiếng Anh nhé.
Mình mới áp dụng bài tập này ở đoạn 1 thôi, đoạn ấy nói là:
“RED, ORANGE, YELLOW ACTIVATES THE LEFT BRAIN HEMISPHERE AND CLEAR CLOSE VISION.
BLUE, PURPLE, LIGHT PURPLE ACTIVATES THE RIGHT BRAIN HEMISPHERE AND CLEAR DISTANT VISION.
GREEN ACTIVATES AND INTEGRATES BOTH LEFT AND RIGHT HEMISPHERES AND CLEAR CLOSE AND DISTANT VISION.”
Đây là đường link bài tập http://www.cleareyesight.info/id37.html
Các mẹ chịu khó đọc bẳng tiếng Anh nhé.
Mình mới áp dụng bài tập này ở đoạn 1 thôi, đoạn ấy nói là:
“RED, ORANGE, YELLOW ACTIVATES THE LEFT BRAIN HEMISPHERE AND CLEAR CLOSE VISION.
BLUE, PURPLE, LIGHT PURPLE ACTIVATES THE RIGHT BRAIN HEMISPHERE AND CLEAR DISTANT VISION.
GREEN ACTIVATES AND INTEGRATES BOTH LEFT AND RIGHT HEMISPHERES AND CLEAR CLOSE AND DISTANT VISION.”
Vì con mình bị cận thị nên cần phải luyện nhìn xa, do vậy mình thường cho con luyện mắt với màu xanh lá cây. Mình thường xuyên bảo con vẽ và tô cây bằng mắt. Mình cũng mua bờm tóc cho con màu xanh lá cây, quần áo trước đây thì màu đỏ khá nhiều, giờ chuyển gam, chuyển sang màu xanh lá cây . Cái vụ này kể cũng hơi thái quá, nhưng tại con mình nó hay tháo bờm tóc ra ngắm nghía, nên mình cũng đổi luôn màu bờm.
Nghe hơi buồn cười tý nhưng đấy là thực tế nhà mình đấy.
Nghe hơi buồn cười tý nhưng đấy là thực tế nhà mình đấy.
Sưu tập